68,000₫
Xuất xứ: Việt Nam
HSD: 15 ngày
Ngày hết hạn ghi trên bao bì
Bảo quản: đậy kín, để nơi thoáng mát sạch sẽ,
--------------------
Muối vừng lạc (đậu phộng muối mè) sau khi hoàn thành sẽ có mùi thơm của mè rang và đậu phộng rang. Ăn vào thì sẽ có cảm giác bùi, ngọt, thơm cùng một chút mặn mặn dễ ăn. Đây sẽ là một món ăn vô cùng ngon phù hợp cho những người ăn chay, người bị gout cần kiêng thịt.
Trong mè có khoảng 55% dầu, 22% chất đạm (protein), ngoài ra còn chứa chất đồng, canxi, pentozan, lexitin, phytin và cholin. Mè ngoài trừ việc coi là một vị thuốc bổ cho ngũ tạng, nuôi huyết, lợi sữa (sản phụ), chống táo bón, bền gân, sáng mắt.
LƯU Ý:
1. Các bệnh tránh ăn hoàn toàn muối mè hoặc chỉ ăn tối đa 1/2 muỗng cà phê muối mè như:
- Bệnh dị ứng, bệnh ngứa lở ngoài da, bệnh có khối u, bệnh ho, bệnh viêm phổi, bệnh ung thư phổi (kể cả Âm và Dương), bệnh ung thư vú (kể cả Âm và Dương), viêm tuỷ xương, viêm xoang mũi, ung thư tiểu trường, ung thư dạ dày, bướu dạ con (tử cung). Trong các loại bệnh này nếu dùng muối mè quá nhiều thì mè có thể gây tác hại.
- Các bệnh viêm sưng, bệnh suy thận, teo thận, huyết áp cao, viêm khớp Dương, viêm gan Dương, cứng động mạch, bệnh đục nhân mắt, bệnh cườm mắt, bệnh mất ngủ Dương, trong các loại bệnh này nếu dùng muối mè quá nhiều thì muối gây tác hại chủ yếu.
2. Các bệnh như: Ung thư đại trường, xuất huyết dạ con (tối đa chỉ ăn từ 1/2 đến 1 muỗng muối mè).
3. Bệnh suy thận chỉ có thể dùng 1/2 muỗng muối mè (tỷ lệ 35 mè /1 muối)
4. Bệnh sạn thận có thể ăn đến 2 muỗng muối mè cho 1 bát cơm, nhưng nếu kèm thêm suy thận thì cũng không được ăn quá 1/2 muỗng muối mè (như trên)
5. Bệnh viêm gan A, B, tuần đầu có thể ăn từ 2 đến 3 muỗng muối mè, sau đó phải giảm còn 1 muỗng (muỗng nhỏ, muỗng cà phê), do có thể lượng dầu trong mè tích lũy làm hư tổn gan (gan, mật lúc đó đã suy yếu không còn tiết ra đủ lượng biliburin để tiêu thụ chất lipid, trong trường hợp này sau khi đi cầu xong sẽ thấy có một lớp màng như dầu mỡ nổi trên mặt nước)
- Bệnh dị ứng, bệnh ngứa lở ngoài da, bệnh có khối u, bệnh ho, bệnh viêm phổi, bệnh ung thư phổi (kể cả Âm và Dương), bệnh ung thư vú (kể cả Âm và Dương), viêm tuỷ xương, viêm xoang mũi, ung thư tiểu trường, ung thư dạ dày, bướu dạ con (tử cung). Trong các loại bệnh này nếu dùng muối mè quá nhiều thì mè có thể gây tác hại.
- Các bệnh viêm sưng, bệnh suy thận, teo thận, huyết áp cao, viêm khớp Dương, viêm gan Dương, cứng động mạch, bệnh đục nhân mắt, bệnh cườm mắt, bệnh mất ngủ Dương, trong các loại bệnh này nếu dùng muối mè quá nhiều thì muối gây tác hại chủ yếu.
2. Các bệnh như: Ung thư đại trường, xuất huyết dạ con (tối đa chỉ ăn từ 1/2 đến 1 muỗng muối mè).
3. Bệnh suy thận chỉ có thể dùng 1/2 muỗng muối mè (tỷ lệ 35 mè /1 muối)
4. Bệnh sạn thận có thể ăn đến 2 muỗng muối mè cho 1 bát cơm, nhưng nếu kèm thêm suy thận thì cũng không được ăn quá 1/2 muỗng muối mè (như trên)
5. Bệnh viêm gan A, B, tuần đầu có thể ăn từ 2 đến 3 muỗng muối mè, sau đó phải giảm còn 1 muỗng (muỗng nhỏ, muỗng cà phê), do có thể lượng dầu trong mè tích lũy làm hư tổn gan (gan, mật lúc đó đã suy yếu không còn tiết ra đủ lượng biliburin để tiêu thụ chất lipid, trong trường hợp này sau khi đi cầu xong sẽ thấy có một lớp màng như dầu mỡ nổi trên mặt nước)